Đang Trực Tuyến

266 người đang online trong đó bao gồm 5 thành viên, 229 khách và 32 robots
  1. PavelGew,
  2. Jerekaccenia,
  3. KerthWer,
  4. Miltenreelt

Tiền ảo và những vấn đề pháp lý

Thảo luận trong 'Kiến Thức' bắt đầu bởi shopdancing, 14 Tháng tư 2023.

  1. shopdancing

    shopdancing Member

    Bài viết:
    Tìm chủ đề
    12
    Các quốc gia quy định tiền ảo như thế nào?

    Hiện tại, các quốc gia trên thế giới có quy định khác nhau về tiền ảo, có quốc gia cho phép, có quốc gia không cấm nhưng cũng không thừa nhận (tiêu biểu như Việt Nam) và cũng có quốc gia hoàn toàn cấm tiền ảo. Chẳng hạn như El Salvador, một nước nằm ở Trung Mỹ đã chấp nhận đồng tiền Bitcoin là phương tiện thanh toán hợp pháp vào tháng 6/2021 và trở thành quốc gia đầu tiên chính thức chấp nhận đồng tiền này [2] . Hoặc như Trung Quốc là một quốc gia có số lượng người "đào" tiền ảo đông nhất thế giới nhưng giới chức trách Trung Quốc vừa có quyết định cấm tổ chức tài chính ở quốc gia mình không được tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào liên quan đến tiền ảo và cảnh báo không được giao dịch tiền ảo [3] . Chỉ thị này được đưa ra dựa trên nhận định thống nhất của ba tổ chức tài chính của Chính phủ Trung Quốc là Hiệp hội Tài chính Internet quốc gia Trung Quốc, Hiệp hội Ngân hàng Trung Quốc, cùng Hiệp hội Thanh toán và Bù trừ Trung Quốc về những mối nguy hiểm cũng như rủi ro mà tiền ảo sẽ mang đến cho ngành tài chính.

    Qua đó cho thấy, tùy vào đánh giá, nhận định về tiền ảo mà mỗi quốc gia sẽ có chính sách khác nhau đối với đồng tiền này.

    Những vấn đề pháp lý của Việt Nam đối với tiền ảo

    Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng, đầy đủ điều chỉnh đối với tiền ảo; còn nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến tiền ảo được đặt ra vẫn chưa thể giải quyết. Tiền ảo đang nằm trong "khoảng trống pháp lý" khi không bị pháp luật cấm nhưng cũng không được pháp luật thừa nhận. Dưới đây là 3 lĩnh vực pháp luật điển hình liên quan đến tiền ảo.

    Thứ nhất, trong lĩnh vực pháp luật tiền tệ và ngân hàng

    Tiền ảo không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam. Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm theo quy định khoản 2 Điều 1 Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt.

    Việc phát hành, cung ứng, sử dụng các phương tiện thanh toán không hợp pháp sẽ bị xử phạt hành chính từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng theo quy định tại điểm d khoản 6 Điều 26 Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 cua Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng; nặng hơn thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

    Thứ hai, trong lĩnh vực pháp luật dân sự

    Tiền ảo không được xem là tài sản. Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Dân sự quy định về tài sản như sau: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Theo quy định này, tài sản chỉ tồn tại ở 4 dạng:

    (i) Vật là một bộ phận của thế giới vật chất được tồn tại dưới dạng rắn, lỏng, khí; có tính năng, đặc tính riêng biệt và con người có thể quản lý, khai thác, sử dụng như vàng bạc, xe cộ, đất đai, nhà cửa..

    (ii) Tiền là phương tiện thanh toán do Nhà nước phát hành, được Nhà nước bảo hộ để định giá, trao đổi, thanh toán cho các loại tài sản khác. Tiền bao gồm nội tệ và ngoại tệ.

    (iii) Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức được phép phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác. Giấy tờ có giá gồm các loại như trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc..

    (iv) Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác như quyền bề mặt, quyền hưởng dụng..

    XEM THÊM TẠI DANCING JUICES VAPE SHOP

    ASPIRE Vilter Pro Pod Kit – Thiết Bị Pod System Chính Hãng

    WIZVAPOR Mini Beeper 2.0 Pod Kit – Thiết Bị Pod System Chính Hãng

    DOTMOD Dotstick Revo Pod Kit 35W – Thiết Bị Pod System Chính Hãng

    OXVA Origin SE 40W Pod – Thiết Bị Pod System Chính Hãng


    GCORE Rodeo 1600 Puffs – Pod 1 Lần Dùng Chính Hãng
     
Trả lời qua Facebook

Chia sẻ trang này